Hỗ trợ trực tuyến

Call : 0904 653 346 skype

Call : 0168.564.8888 skype

Kiến Thức Máy Phát Điện

Cân bằng công suất trong hệ thống điện – kì 2

Cân bằng công suất trong hệ thống điện – kì 2: Cân bằng công suất phản kháng Để giữ điện áp bình thường cần có sự cân bằng công suất phản kháng ở hệ thống điện nói chung và từng khu vực nói riêng.
Sự thiếu hụt công suất phản kháng sẽ làm cho chất lượng điện áp giảm khi dư thừa công suất phản kháng sẽ làm cho điện áp tăng, cả hai trường hợp quá áp và sụt áp đều ảnh hưởng đến chất lượng điện năng của hệ thống điện.
Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức:
                         SQF + SQb = QYC+ SQtd = mSQpt + SDQBA + SDQL - SQC + SQtd  
Trong đó:
   + QYC  - là công suất phản kháng yêu cầu của phụ tải đối với nguồn điện. 
   + SQ- là tổng công suất phát ra bởi các máy phát điện của nhà máy điện trong chế độ max. Về trị số ta có :
                                 SQF = (PYC +SPtd )tgj= (m.SPpt + SDP+SPtd ) .tgjF
+ m.SQpt - là tổng công suất phản kháng cực đại của các phụ tải có tính đến hệ số đồng thời m, lấy m = 1
+ SDQBA - là tổng tổn thất công suất phản kháng trong các máy biến áp của hệ thống, trong tính toán sơ bộ ta có thể lấy bằng 15%.SQpt.
  + SQC - là tổng công suất phản kháng của các đường dây cao áp trong mạng điện sinh ra. Trong tính toán sơ bộ có thể coi: SDQL = SQC
     + SQtd - là tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống. Về trị số ta có :
SQtd = SPtd.tgjtd
  + SQb - là tổng công suất phản kháng mà hệ thống bị thiếu, cần phải bù để đảm bảo cân bằng công suất phản kháng.
                                    SQb = QYC­ - SQF
- Nếu SQb > 0 thì cần phải bù.
- Nếu SQb < 0 thì không cần phải bù.

img
Web Analytics